Cây dâu da

Rate this post

Cây dâu da hay còn gọi là cây dâu da đất ( theo cách gọi của miền Bắc ), hoặc cây bòn bon ( theo cách gọi của miền Nam ), có tên khoa học là Baccaurea sapida. Ngoài ra từ Dâu Da, du da còn được dùng cho loại cây dâu da xoan. Dâu da là cây gỗ nhỏ, ưa ánh sáng, cây bản địa mọc trong rừng tự nhiên, có giá trị về gỗ, có tác dụng phòng hộ, che phủ đất. Lá đơn, chùm quả ra ở chân cành to và cả trên thân.

 Cây bòn bon - dâu da đất
Dâu da đất ( cách gọi miền Bắc ) – Cây bòn bon ( cách gọi miền Nam )
 Dâu da đất ( cách gọi miền Bắc ) – Cây bòn bon ( cách gọi miền Nam )Dâu da xoan - du da xoan
Dâu da xoan – du da xoan

Dâu da xoan – Du da xoan

Dâu da xoan – du da xoanDâu da xoan – Du da xoan

Quả
 Dâu da đất
Dâu da đất ( cách gọi miền Bắc ) – Cây bòn bon ( cách gọi miền Nam )
 

Dâu da đất ( cách gọi miền Bắc ) – Cây bòn bon ( cách gọi miền Nam )

Bạn đang đọc: Cây dâu da

 Cây bòn bon - dâu da đất
Dâu da đất ( cách gọi miền Bắc ) – Cây bòn bon ( cách gọi miền Nam )Dâu da đất ( cách gọi miền Bắc ) – Cây bòn bon ( cách gọi miền Nam )
Tuy nhiên, do tình trạng chặt phá rừng trái phép và khai thác quả của loài cây này không hợp lý, có khi chặt cả cây để thu quả nên cây dâu da trong rừng tự nhiên đang bị suy giảm và có khả năng biến mất trong thời gian không lâu.

sinh trưởng và phát triển tương đối tốt ở các điều kiện tự nhiên (khí hậu, thời tiết, đất đai) khác nhau. Cây ra hoa đậu quả hàng năm thường xuyên, ít sâu bệnh, không bị mất mùa. Trong điều kiện trồng quảng canh năng suất bình quân của cây 5 – 8 tuổi là 30 – 50 kg/cây/năm. Thấy được giá trị của loại cây này nên một số nông dân đã tự bứng cây từ trong rừng tự nhiên về trồng, tự nhân giống để trồng…

Qua sơ bộ điều tra, khảo sát, tìm hiểu cho thấy ở nhiều vùng có những cây dâu da quả có vị ngọt dịu ăn rất ngon nên cần phải bình tuyển chọn lọc giống. Một số người dân địa phương đã có trồng thử loại cây này ở quy mô trồng phân tán trong vườn rừng, vườn nhà và cho kết quả khả quan.

Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua việc phát triển cây dâu da chỉ mang tính tự phát và chưa có những tài liệu kỹ thuật nào để hướng dẫn nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến. Cho nên, để thuần hóa và phát triển cây dâu da một cách bền vững thì cần phải nghiên cứu về thuần hoá, về một số biện pháp kỹ thuật chọn lọc, nhân nhanh, trồng, chăm sóc, bảo quản…

Cứ đến khoảng tháng 8-9 âm lịch, màu xanh ngút ngàn của núi rừng lại điểm tô thêm sắc ửng đỏ hay trắng ngà của quả dâu da đất. Từng chùm quả dâu da bám vào thân cây được đồng bào dân tộc thiểu số hái và gùi về tận nhà trong niềm reo vui của trẻ thơ.

Cùng với các loại sản vật khác, dâu da được buôn bán chuyến vận chuyển về xuôi trên những chiếc xe máy vượt qua những chặng đường rừng chông chênh dốc núi. Dâu da xuống núi, vào chợ nằm lặng lẽ khiêm nhường bên những loại cây trái khác. Chùm quả dâu da được mọi người chuyền tay nhau để đón nhận cái nghĩa tình hoang sơ của núi rừng.
 Dâu da đất ( cách gọi miền Bắc ) - Cây bòn bon ( cách gọi miền Nam )
Dâu da đất ( cách gọi miền Bắc ) – Cây bòn bon ( cách gọi miền Nam )Dâu da đất ( cách gọi miền Bắc ) – Cây bòn bon ( cách gọi miền Nam )
có hai loại đỏ và trắng. Bên trong lớp vỏ mịn màng là những múi dâu mọng nước ngọt lịm pha vị chua dìu dịu. Chùm quả dâu da ánh lên trong mắt trẻ, dịu dàng trên đôi môi thiếu nữ, đưa tâm hồn người già trở về miền ký ức tuổi thơ.BlogCayCanh.vn – Sưu tầm và tổng hợp )Cây dâu da thuộc chi thực vật Dâu Da, chi Dâu da (danh pháp khoa học: Baccaurea) là một chi thực vật có hoa thuộc họ Phyllanthaceae. Chi này bao gồm hơn 100 loài, phân bố từ Indonesia cho đến phía Tây Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, dâu da thường được trồng làm cây ăn quả. Dâu da có quả cỡ nhỏ, khi chín có màu vàng hoặc đỏ ( tùy theo loại cây quả vàng hoặc cây quả đỏ ), quả có vị ngọt và chua.Ở Việt Nam, từ dâu da, hoặc du da, còn được dùng cho một cây nữa là dâu da xoan, còn gọi là châm châu, dâm bôi, hồng bì dại.Quả cây dâu da dùng để ăn tươi, quả được bán trên thị trường như một loại trái cây đặc sản vùng rừng núi đang được mọi người ưa thích. Đặc biệt, quả cây dâu da có màu đỏ tươi rất đẹp và được nhiều hộ gia đình trưng bày trên mâm quả để thờ cúng.Quả chín ăn rất ngon và ngọt, kích thích tiên hóa, lá dùng chữa sưng tấy, mụn nhọt lở loét, dị ứng. Thường dùng giã nát trộn giấm bôi. Gổ chủ yếu được dùng đóng các đồ gia dụng thông thường.Tuy nhiên, do tình trạng chặt phá rừng trái phép và khai thác quả của loài cây này không hợp lý, có khi chặt cả cây để thu quả nên cây dâu da trong rừng tự nhiên đang bị suy giảm và có khả năng biến mất trong thời gian không lâu. Cây dâu da sinh trưởng và phát triển tương đối tốt ở các điều kiện tự nhiên (khí hậu, thời tiết, đất đai) khác nhau. Cây ra hoa đậu quả hàng năm thường xuyên, ít sâu bệnh, không bị mất mùa. Trong điều kiện trồng quảng canh năng suất bình quân của cây 5 – 8 tuổi là 30 – 50 kg/cây/năm. Thấy được giá trị của loại cây này nên một số nông dân đã tự bứng cây từ trong rừng tự nhiên về trồng, tự nhân giống để trồng…Qua sơ bộ điều tra, khảo sát, tìm hiểu cho thấy ở nhiều vùng có những cây dâu da quả có vị ngọt dịu ăn rất ngon nên cần phải bình tuyển chọn lọc giống. Một số người dân địa phương đã có trồng thử loại cây này ở quy mô trồng phân tán trong vườn rừng, vườn nhà và cho kết quả khả quan.Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua việc phát triển cây dâu da chỉ mang tính tự phát và chưa có những tài liệu kỹ thuật nào để hướng dẫn nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến. Cho nên, để thuần hóa và phát triển cây dâu da một cách bền vững thì cần phải nghiên cứu về thuần hoá, về một số biện pháp kỹ thuật chọn lọc, nhân nhanh, trồng, chăm sóc, bảo quản…Cứ đến khoảng tháng 8-9 âm lịch, màu xanh ngút ngàn của núi rừng lại điểm tô thêm sắc ửng đỏ hay trắng ngà của quả dâu da đất. Từng chùm quả dâu da bám vào thân cây được đồng bào dân tộc thiểu số hái và gùi về tận nhà trong niềm reo vui của trẻ thơ.Cùng với các loại sản vật khác, dâu da được buôn bán chuyến vận chuyển về xuôi trên những chiếc xe máy vượt qua những chặng đường rừng chông chênh dốc núi. Dâu da xuống núi, vào chợ nằm lặng lẽ khiêm nhường bên những loại cây trái khác. Chùm quả dâu da được mọi người chuyền tay nhau để đón nhận cái nghĩa tình hoang sơ của núi rừng. Dâu da rừng có hai loại đỏ và trắng. Bên trong lớp vỏ mịn màng là những múi dâu mọng nước ngọt lịm pha vị chua dìu dịu. Chùm quả dâu da ánh lên trong mắt trẻ, dịu dàng trên đôi môi thiếu nữ, đưa tâm hồn người già trở về miền ký ức tuổi thơ.

Source: dolatrees.com
Category: Cây

Bài viết liên quan

Để lại ý kiến của bạn:

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *